1. Khách Đăng sai mục 1 lần là banned nhé ! Không nhắc nhở không báo trước nhé !
    Dismiss Notice
  2. Diễn đàn SEO chất lượng, tuổi thọ cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice

Các loại hóa chất dùng trong ngành sản xuất giấy

Thảo luận trong 'Linh Tinh' bắt đầu bởi giaiphapbaobi, 8/1/21.

XenForohosting

Những nhà tài trợ diễn đàn:

>> khu du lịch tà đùng đăk nông
>> may88 sân chơi uy tín
>> win79 châu âu
>> Cấp thẻ an toàn lao động
>> tour du lịch tết nguyên đán giá rẻ
>> VN88AZ online
>> win79 game số 1
>> 188bet ăn tiền thật
>> 8888bong trực tuyến
>> sunwin sân chơi uy tín
>> b29 game online

  1. giaiphapbaobi
    Offline

    giaiphapbaobi admin

    (Nhà tài trợ: cty kiến trúc nhà số 1 tphcm) - Để sản xuất ra giấy thành phẩm để chúng ta sử dụng, quá trình sản xuất cần sử dụng rất nhiều loại phụ gia và hóa chất giấy khác nhau. Mục đích nhắm để nâng cao đặc tính của tờ giấy như độ láng, độ bền, độ sáng... hoặc đáp ứng được các yêu cầu khác trong sản xuất giấy như: chống thấm ướt, chống bột, tăng độ bển, tăng độ bảo lưu, chống nhớt và hạn chế ăn mòn.

    1. Xút:

    CTHH: NaOH.

    Công dụng:

    Điều chỉnh pH

    Nấu nhựa thông.

    Làm cho bột dễ phân tơ chồi hoá.

    2. Nhựa thông:

    CTHH: C19H29COOH

    Công dụng:

    Làm tăng độ láng của tờ giấy, độ kết dính của xơ sợi, chống thấm để đáp ứng yêu cầu in ấn, bảo quản…

    Giảm khả năng biến dạng của tờ giấy.

    3. Phèn:

    CTHH: Al2(SO4)3.nH2O

    Công dụng:

    Điều chỉnh pH ở khâu chuẩn bị bột.

    Kết tủa nhựa thông lên xơ sợi.

    4. Chất độn:

    Các loại chất độn dùng cho sản xuất giấy: CaCO3, bột Talc, cao lanh…

    Công dụng:

    Tăng hiệu quả kinh tế.

    Tăng một số yêu cầu về chất lượng của giấy: đô đục, độ thấu khí, độ nhẵn…

    Tuy nhiên làm giảm độ bền cơ lý của giấy.

    5. Màu:

    Công dụng:

    Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và từng loại giấy má cho màu vào để tăng vẻ mĩ quan cho tờ giấy.

    Có thể sử dụng các chất màu như: pigmen, phẩm nhuộm acid, phẩm nhuộm bazơ, phẩm nhuộm trục tiếp…

    6. Tinh bột:

    Gồm bột mì, bột bắp, bột gạo…

    Công dụng:

    Tăng độ bền khô, độ nở, độ dai, độ cứng của tờ giấy

    Tăng độ bền cho bề mặt của tớ giấy, độ hồ, độ láng, giúp in ấn sắc nét hơn.

    7.Chất phá bọt:

    Tạo sự hình thành tờ giấy đạt yêu cầu: giấy không có bột khí.

    Cảm quan:

    Tăng độ trắng cho tờ giấy.

    8. Keo AKD:

    CTHH: R – CH – C – CH – R

    O – C = O

    Chất gia keo bề măt, chống lem cho tờ giấy.

    Gia keo AKD trong môi trường kiềm yếu, pH=7-8, đảm bảo tính kinh tế và giữ được môi trường sinh thái.

    9. Chất bảo lưu:

    Các hoá chất được dùng làm chất bảo lưu phải mang tính chất chung là chúng có khả năng liên hết các xơ sợi với các chất phụ gia lại với nhau bằng cách keo tụ, kết quả là kích thước của các nhóm keo tụ đó lớn lên nên chúng được giữ lại trên mặt lưới xeo. Chất bảo lưu thông dụng:

    Chất vô cơ: đó là phèn nhôm AL2(SO4)3.nH2O

    Chất hữu cơ thiên nhiên: tinh bột cation, PAM (polyacrylamide), PEI (polyethyenimime)…

    10.Keo bền khô:

    Là những chất có khả năng làm tăng độ bền cơ lý của giấy ở trạng thái khô.

    Chất keo bền ướt:

    Làm tăng độ bền cơ lý của giấy trong trạng thái ướt.

    Hoá chất sử dụng:UF (ure-formaldehyde), MF (melamineformandehyde).

    Chất diệt khuẩn:

    Công dụng:

    Diệt vi khuẩn gây hại cho gia keo.

    Diệt những vi khuẩn phát sinh trong dây chuyền sản xuất góp phần làm sạch dây chuyền.

    Bảo vệ và lưu trữ giấy lây hơn.

    Nước :

    Nước là vật liệu phụ vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất giấy. Thiếu nước không thể sản xuất được giấy.

    Nước là phương tiện vận chuyển xơ sợi, chất keo, chất độn trong quá trình chuẩn bị bột. Nó còn có nhiệm vụ phân phối đồng đều tất cả các thành phần có trong bột giấy lên tờ giấy.

    Trong sản xuất giấy A4 thì độ trắng của giấy là rất quan trọng. Để sản xuất ra bột tẩy trắng ta có thể nấu trong phương pháp xử lý bán hoá sulfit trung tính với điều kiện nấu như sau:
    Bột tẩy trắng.

    Phụ gia là một lĩnh vực vô cùng quan trọng trong công nghệ giấy. Sử dụng đồng thời nhiều phụ gia một cách thích hợp, tối ưu không những giảm được chi phí về hoá chất, chi phí về sử lý nước thải mà còn cải thiện đáng kể tính năng kỹ thuật của sản phẩm giấy.

    Thuận Phát Hưng - Chuyên gia hóa chất trong ngành giấy

    Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: 0907.88.78.78
     

Chia sẻ trang này